Chào bác sĩ. Em đã bị giang mai mấy tuần rồi, bác sĩ tư vấn giúp em với ạ. Em cảm ơn bác sĩ ạ!
Câu hỏi khách hàng ẩn danh
Trả lời Bệnh viện Da Liễu Trung ương: kinh nghiệm đi khám và lưu ý quan trọng
Bệnh viện Da liễu Trung ương là địa chỉ uy tín đầu ngành chuyên khám, chữa bệnh chuyên sâu về Da liễu. Bệnh viện có bề dày truyền thống lâu năm và đội ngũ chuyên môn dày dạn kinh nghiệm.
Chào bạn. Bệnh giang mai sẽ dễ dàng chữa khỏi hoàn toàn và không có bất kỳ hậu quả nào nếu được phát hiện sớm. Điều trị giang mai như sau:
Điều trị giang mai giai đoạn đầu: Giang mai ở giai đoạn đầu rất dễ chữa. Trước tiên bác sĩ sẽ cho người bệnh điều trị bằng thuốc kháng sinh Penicillin. Đây có thể coi là loại kháng sinh đặc hiệu được sử dụng rộng rãi trong việc điều trị giang mai. Nếu người bệnh bị dị ứng kháng sinh Penicillin, bác sĩ sẽ đổi sang kháng sinh khác như: Doxycycline, azithromycin hoặc ceftriaxone.
Lối sống tình dục ngày càng thoáng khiến cho các bệnh xã hội phát triển, một trong số đó là bệnh giang mai – giang mai là bệnh hoa liễu khá phổ biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người do nó có thể tác động và gây thương tổn trên hầu hết các cơ quan trong cơ thể.
Là giai đoạn đầu tiên khi nhiễm xoắn khuẩn, giai đoạn này kéo dài khoảng 6 – 10 tuần và được gọi là thời gian ủ bệnh.
Trong thời gian này, mặc dù người bệnh không hề có dấu hiệu nào bất thường nhưng vẫn có khả năng lây nhiễm bệnh cho người khác vì trong cơ thể đã có xoắn khuẩn giang mai.
Việc nắm bắt được các triệu chứng của bệnh là điều rất cần thiết với cả bệnh nhân và những người không mắc bệnh. Vậy biểu hiện của giang mai từng giai đoạn như thế nào? Bài viết sau sẽ giải đáp những thắc mắc trên cụ thể.
Bệnh giang mai có một số biểu hiện đặc trưng, ở bộ phận sinh dục nam nữ bắt đầu mọc các săng giang mai.
Ngoài ra, các săng giang mai cũng có thể xuất hiện ở miệng, má, kẽ tay, kẽ chân,… săng giang mai là các nốt loét hình tròn hoặc bầu dục có bán kính 1 – 2cm màu hồng đỏ, lõm ở giữa, viền cứng, không đau, không ngứa,…
Giai đoạn này có thể kéo dài 2 – 8 tuần sau đó các săng giang mai sẽ tự biến mất mà không cần điều trị nhưng điều này không có nghĩa là bệnh nhân khỏi bệnh – đây là lúc bệnh lặn vào trong, xoắn khuẩn xâm nhập vào máu và dần chuyển sang giai đoạn 3.
Điều trị giang mai giai đoạn sau: Với bệnh ở giai đoạn sau, đã phát triển nặng hơn gây nhiều biến chứng về nội tạng, thần kinh. Người bệnh sẽ được tiêm tĩnh mạch thuốc penicillin mỗi ngày. Trong quá trình điều trị bệnh giang mai, người bệnh cần tránh quan hệ tình dục cho đến khi những vết loét trên cơ thể lành hoàn toàn và được bác sĩ cho phép.
Sau giai đoạn 2 cơ thể người bệnh bắt đầu xuất hiện một số hiện tượng như phát ban khắp người, các nốt ban có hình cánh hoa hồng, màu đỏ hồng hoặc thâm tím.
Bên cạnh đó, bệnh nhân còn kèm theo một số triệu chứng như mệt mỏi, không muốn ăn uống, sốt, nổi hạch ở bẹn, đau nhức các khớp xương. Bệnh không được điều trị sẽ tiếp tục phát triển sang giai đoạn tiếp theo với những biến chứng nguy hiểm.
Vì bạn không miêu tả cụ thể triệu chứng, do đó bạn cần đến cơ sở Y tế uy tín thăm khám, xác định tình trạng, giai đoạn của bệnh để từ đó bác sĩ tư vấn phác đồ điều trị thích hợp cho bạn nhé.
Giai đoạn này xuất hiện sau khoảng 2 đến 15 năm đối với những trường hợp mắc bệnh giang mai nhưng không được chữa trị.
Trong giai đoạn này, cơ thể người bệnh xuất hiện các gôm giang mai bao gồm những nốt u sần sùi trên da. Sau mộ thời gian sẽ vỡ, loét, chảy mủ nước sau đó khô dần đóng vảy.
Gôm, củ giang mai thường xuất hiện ở những bộ phận quan trọng, nếu không được điều trị có thể dẫn đến các biến chứng như viêm màng não, các bệnh tim mạch, đột quỵ, tâm thần…